Xác định danh tính kẻ cầm dao trong video IS chặt đầu con tin

john-5826-1424964551.jpg

"Phiến quân John". Ảnh: Reuters

Washington Post dẫn thông tin từ bạn bè và những người thông thạo vụ việc cho hay Emwazi người Anh gốc Kuwait, lớn lên trong một gia đình khá giả ở Tây London. Y được cho là đến Syria vào khoảng năm 2012 và sau đó gia nhập IS. 

"Tôi không nghi ngờ gì việc Mohammed chính là phiến quân John. Cậu ấy giống như một người anh của tôi. Tôi chắc chắn đó là cậu ta", một người bạn thân của Emwazi nói.

Bạn bè cho rằng y bắt đầu bị cực đoan hóa trong một chuyến đi đến Tanzania sau khi tốt nghiệp đại học Westminster. Chuyến đi của Emwazi và hai người bạn, gồm một người Đức đã cải đạo sang Hồi giáo, không thành công khi vừa hạ cánh xuống thành phố Dar es Salaam hồi tháng 5/2009, họ bị cảnh sát bắt giữ và trục xuất.

Kể từ khi xuất hiện trong video chặt đầu nhà báo Mỹ James Foley vào tháng 8/2014, "phiến quân John" trở thành một trong những kẻ bị truy nã gắt gao nhất thế giới.

Tình báo Anh và Mỹ đã truy lùng y bằng các kỹ thuật điều tra như nhận diện giọng nói và gương mặt cũng như phỏng vấn các con tin từng bị IS giam giữ.

Trong các video hành quyết con tin phương Tây mà IS tung ra, y luôn mặc bộ đồ màu đen, trùm kín mặt, tay cầm dao và nói bằng giọng Anh. Y dùng các video này để đe dọa phương Tây và các nhà lãnh đạo như Tổng thống Mỹ Barack Obama và Thủ tướng Anh David Cameron. 

Các con tin gọi y là John vì y và và những phiến quân IS người Anh khác đặt tên theo nhóm nhạc Anh the Beatles. 

Chính phủ Anh và cảnh sát từ chối bình luận về thông tin trên.

"Chúng tôi không xác nhận hay phủ nhận những vấn đề liên quan đến tình báo", phát ngôn viên của ông Cameron nói. "Chúng tôi đã nói rằng từ khi chứng kiến những hành động man rợ của kẻ khủng bố, chúng tôi đã quyết tâm đưa chúng ra trước công lý, cảnh sát và các cơ quan an ninh đang nỗ lực để làm điều đó, tiếp tục nỗ lực để làm điều đó và đó là những gì chúng tôi muốn thấy". 

Tuy nhiên, Trung tâm Nghiên cứu Cực đoan hóa Quốc tế ở London tin rằng báo cáo trên là chính xác. 

Trong một thông cáo, đại học Westminster cho hay có một sinh viên tên Mohammed Emwazi tốt nghiệp cách đây 6 năm. "Nếu những cáo buộc trên là đúng In bang ron thì chúng tôi rất sốc và đau buồn", một phát ngôn viên của trường nói.

Theo Washington Post, Emwazi từng tuyên in tờ rơi giá rẻ bố cơ quan tình báo MI5 của Anh đã cố gắng tuyển dụng y. Sau đó y định sang Kuwait nhưng bị các quan chức chống khủng bố Anh bắt giữ vào năm 2010. Emwazi bị cấm xuất ngoại nhưng cuối cùng vẫn tìm cách đến Syria vào năm 2012.

Anh Ngọc

in băng rôn

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét